Tuyết là gì? Tuyết được hình thành như thế nào?

Tuyết là hiện tượng tự nhiên được nhiều người yêu thích. Nhưng tuyết là gì và tuyết được hình thành như thế nào lại là nỗi tò mò của các bạn trẻ. Trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng chúng tôi đi khám phá những thông tin cơ bản về tuyết nhé.

Tuyết là gì?

Trong phần nội dung này, chúng tôi sẽ lý giải về câu hỏi tuyết là gì. Các bạn có thể hiểu đơn giản rằng tuyết chính là một hiện tượng tuyết rơi hoặc là mưa tuyết. Nó cũng hoàn toàn tương tự giống hiện tượng mưa tự nhiên. Nhưng mưa chỉ là những tinh thể đá nhỏ. Và hiện tượng tuyết thì sẽ xuất hiện vào mùa đông.

Tuyết là gì?

Tham khảo thêm: Núi lửa là gì và những tác động của núi lửa đến đời sống

Quá trình hình thành tuyết

Bên cạnh việc tìm hiểu về tuyết là gì, chúng ta cũng đi sâu khám phá về quá trình hình thành tuyết. Trong môi trường có đám mây cùng với nhiệt độ -10 độ C, khi đó các phân tử nước sẽ tụ họp lại và có thể hình thành tinh thể đá nhỏ. Ban đầu tinh thể đá sẽ có kích thước là khoảng 0,1mm. 

Lâu dần, các tinh thể này sẽ nặng hơn và rơi xuống. Mọi người thường sẽ coi đây là tuyết. Việc lắng đọng của các hơi nước cũng góp phần vào quá trình hình thành của tuyết với một dạng tiêu biểu là kiểu bình lục giác.

Thông thường tinh thế tuyết sẽ phụ thuộc tuỳ vào cấu trúc của các phân tử nước cùng với nhiệt độ của không khí. Đối với môi trường có nhiệt độ thấp thì tuyết hình lăng trụ sẽ được hình thành. Và ở môi trường có nhiệt độ cao hơn sẽ là hình ngôi sao.

Thảm khảo thêm: Máy thổi khí.

Quá trình hình thành tuyết

Sau khi tuyết rơi, các tinh thể sẽ tan ở môi trường cao hơn nhiệt độ 0 độ C, hoặc là thấp hơn nếu có ánh mặt trời trực tiếp chiếu vào. Thậm chí tuyết còn có thể thành hơi nước mà không cần phải ở dạng lỏng của nước. Đồng thời độ ẩm ở trong không khí cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình tan của tuyết.

Phân loại tuyết

Trong nội dung về tuyết là gì, các bạn hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về phân loại tuyết theo thời gian và độ ẩm để biết thêm những điều thú vị nhé.

Phân loại theo thời gian

Trước tiên, tuyết sẽ phân loại theo thời gian. Hầu hết những loại tuyết theo thời gian sẽ nhanh chóng tan và chỉ xảy ra trong khoảng thời gian nhất định. Các bạn có thể thấy một số loại tuyết như:

  • Tuyết non hay còn gọi là tuyết mới rơi. Đây là loại tuyết có tuổi đời ngắn hơn 3 ngày.

  • Tuyết già hãy còn gọi là tuyết đã rơi được hơn 3 ngày. Đây là lớp tuyết cũ.

  • Tiếp theo là băng. Đây chính là lớp tuyết cũ đã tan đi sau đó đông lại thành 1 lớp cứng ở trên bề mặt. Các bạn cũng có thể hiểu là tuyết đóng băng.

  • Hiện tượng băng hà. Đây là lớp tuyết cũ tồn tại đã ít nhất 1 năm.

Phân loại theo độ ẩm

Thứ hai là tuyết phân loại theo độ ẩm. Các bạn có thể thấy một số loại tuyết khác nhau tùy thuộc vào khí hậu:

  • Dạng tuyết bột: đây là một trong những loại tuyết khô, không hề dính lại với nhau dưới tác dụng của áp suất.

  • Thứ hai là tuyết ẩm. Ngược lại với tuyết bột thì dạng này sẽ dính lại với nhau dưới tác dụng của áp suất.

  • Thứ ba là tuyết ướt. Đây là một trong những loại tuyết nặng và ướt. Thậm chí nó có thể bóp lại và sau đó thì chảy thành nước.

  • Cuối cùng là loại tuyết hư. Nghe tên có vẻ lạ nhưng nó cũng chỉ là một hỗn hợp giữa nước với những mảnh tuyết vỡ hòa quyện với nhau.

  • Bên cạnh đó còn một số loại tuyết phụ thuộc vào nhiệt độ. Thậm chí nó còn được pha trộn giữa 2 loại mưa và tuyết nếu có mưa tuyết.

Phân loại theo độ ẩm

Coihubaodong - Nơi cung cấp những sản phẩm cảnh báo thiên tai

Coihubaodong là một trang web chuyên về các sản phẩm đệm hơi cứu hộ cứu nạn. Tại đây luôn được khách hàng tin tưởng bởi những sản phẩm chất lượng cùng với thái độ phục vụ vô cùng tốt.

Coihubaodong luôn quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng. Và công ty cũng sẵn sàng ghi nhận những đóng góp ý kiến từ các khách hàng để hoàn thiện hơn. Hãy thử trải nghiệm những dịch vụ tại đây để có thể chọn ra cho mình sản phẩm phù hợp nhất nhé.

Kết luận

Bài viết vừa rồi là toàn bộ thông tin về tuyết là gì? Chắc hẳn các bạn cũng hiểu thêm phần nào về hiện tượng thiên nhiên này. Hãy theo dõi và cập nhật coihubaodong thường xuyên để biết thêm nhiều bài viết khác nhé.

Tham khảo thêm:

Núi lửa là gì và những tác động của núi lửa đến đời sống