Sự thiếu cẩn trọng khi sử dụng khí gas có thể gây ra những hậu quả khôn lường khiến khí gas bay ra ngoài và chúng ta sẽ hút phải. Hít khí gas có độc không là thắc mắc của rất nhiều người hiện nay. Hãy cùng Coihubaodong giải đáp ngay những thắc mắc này của bạn trong bài viết này nhé.
Hít khí gas có độc không?
Khí gas sạch là hỗn hợp khí có thể cháy bao gồm Propan, Butan và một lượng nhỏ các chất tạo mùi được nhà sản xuất thêm vào để dễ nhận biết khi bị rò rỉ về gas. Về bản chất, loại khí đốt này khá an toàn với môi trường so với than đá hay dầu mỏ bởi nó ít tạo ra hiệu ứng nhà kính hơn. Bên cạnh đó, khí gas khi đốt cháy hoàn toàn sẽ tạo ra hơi nước và khí CO2 và một vài khí CO2 và một vài thành phần khác, thường thường sẽ không gây hại cho sức khỏe.
Giải đáp hít khí gas có độc không?
Tuy nhiên, nếu hít phải khí gas có độc không? Nếu hít phải khí gas với hàm lượng lớn, người dùng có thể bị ngộ độc khí gas sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt, nếu bạn phải khí gas kém chất lượng, hậu quả sẽ càng nghiêm trọng hơn.
Các tác hại và dấu hiệu khi bị ngộ độc khí gas
Tác nhân chính gây ngộ độc khí gas chính là carbon Dioxide (khí CO) gây ra. Khí này thường xuất hiện khi khí gas cháy trong môi trường thiếu không khí cho dù ở nồng độ thấp khi con người hít phải khí này sẽ dễ dàng hấp thụ qua phổi và ngấm vào máu. Trong một khoảng thời gian ngắn, khí Co sẽ hấp thụ vào các tế bào hồng cầu khiến lượng oxy trong cơ thể giảm xuống khiến thiếu oxy ở não.
Các tác hại và dấu hiệu khi bị ngộ độc khí gas
Khi mới hít phải hoặc chỉ mới bị ngộ độc ở mức độ nhẹ, người bị ngộ độc sẽ thấy các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, ù tai, buồn nôn, mệt mỏi.
Sau một vài phút, khi ngộ độc ở mức nặng nặng hơn, người bệnh sẽ thấy đau tức ngực, khó thở nhẹ, vã mồ hôi, da xanh xao, bước đi vững, thị lực giảm và thở gấp.
Khi tình trạng ngộ độc trở nên nghiêm trọng, nạn nhân có thể bị tắc động mạch đại não, rối loạn nhịp tim và hôn mê bất tỉnh. Lúc này, nếu không được cấp cứu kịp thời, nạn nhân có thể tử vong.
Cách sơ cứu khi bị ngộ độc khí gas
Sau khi trả lời cho thắc mắc hít phải khí gas có độc không thì chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sơ cứu khi gặp phải tình trạng này. Khi thấy có những dấu hiệu bất thường, có những biểu tượng khí gas, bạn nạn nhân bị ngộ độc và người phát hiện phải nhanh chóng thực hiện các bước theo hướng dẫn sau:
Đối với những người bị ngộ độc nhẹ
Cách sơ cứu khi bị ngộ độc khí gas
Hít một hơi thật sâu, nín thở hoặc dùng khăn ướt che mũi và miệng, sau đó sẽ nhanh chóng đóng van bình gas và mở hết các cánh cửa cho không khí dễ lưu thông nhằm làm giảm nồng độ của khí CO. Bên cạnh đó, bạn cũng nhanh chóng thoát khỏi khu vực bị nhiễm độc, nằm yên, nghỉ ngơi, hạn chế cử động tay chân để tránh làm tiêu hao năng lượng và oxy cho đến khi các triệu chứng bị ngộ độc giảm bớt.
Tìm hiểu thêm: Quạt thổi khí
Đối với người bị ngộ độc nặng
Chắc bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi: Hít khi ga có độc không? Vậy đối với những người bị hít phải khi ga gần xử lý như thế nào thì hãy cùng tìm hiểu nhé!
Đối với những người bị ngộ độc nặng, không thể tự sơ cứu, do đó, người bị phát hiện tai nạn nên tiến hành các bước sơ cứu sau:
Nín thở sâu, đeo khẩu trang hoặc quấn khăn ướt che mũi, miệng để đưa người trúng độc ra khỏi khu vực bị nhiễm độc. Đặt nạn nhân nằm thắng, kiểm tra mạch và tình trạng hơi thở của nạn nhân.
Nếu nạn nhân còn tỉnh, hãy để họ nằm yên tĩnh ở nơi thoáng khí để nghỉ ngơi, tránh cử động chân tay, làm giảm lượng oxy trong cơ thể và tiêu hao năng lượng không cần thiết. Lưu ý, bạn hãy cởi bớt nút áo sơ mi hoặc áo khoác ngoài để nạn nhân có thể dễ thở hơn.
Nếu nạn nhân hết mạch và ngừng thở, bạn hãy nhanh chóng tiến hành hô hấp nhân tạo để phục hồi các chức năng của tim, phổi.
Hướng dẫn cách phòng ngừa khi bị ngộ độc khí gas
Hướng dẫn cách phòng ngừa khi bị ngộ độc khí gas
Để giảm thiểu ngư cơ, tránh ngộ độc khí CO khi sử dụng bình gas, các gia đình cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa như sau:
-
Chọn mua bếp và bình gas của các thương hiệu uy tín, có chứng nhận kiểm định đảm bảo an toàn.
-
Lắp đặt bếp gas và bình gas ở vị trí thông thoáng với sự hỗ trợ của kỹ thuật viên - người có chuyên môn.
-
Không nên dùng bếp gas hoặc bếp than để sưởi ấm vào mùa đông dễ khiến khí CO tích tụ trong nhà.
-
Nên lắp đặt các thiết bị phát hiện rò rỉ khí gas hoặc thường xuyên kiểm tra van, dây dẫn bằng bọt xà phòng để xử lý nhanh.
Trên đây là tổng hợp một số thông tin để giải đáp thắc mắc của bạn hít phải khí gas có độc không và các phương án xử lý và phòng ngừa. Coihubaodong hy vọng những thông tin trên hữu ích đối với bạn, giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này cũng như cách khắc phục hiệu quả.
Bài viết tham khảo: 5+ Cách tránh ngộ độc khí trong đám cháy hiệu quả, an toàn
Thông tin liên hệ
Công ty TNHH Thành Công Việt Nam
Đại lý ủy quyền số 1 của hãng tại Việt Nam về Còi hú báo động, Máy thổi khí, Đệm hơi cứu nạn cứu hộ cho #PCCC và #CNCH
Điện thoại: 02466 873 822 - Hotline: 0988 523 491
Website: https://coihubaodong.com hoặc anninhthanhcong.com
Địa chỉ: Số 9, Ngõ 68, Đường Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội